bệnh học thủy sản

Kích thích miễn dịch là hy vọng để dập bệnh virus

Các nhà nghiên cứu đang bắt đầu làm nổi bật tiềm năng của chất kích thích miễn dịch trong nuôi tôm, đồng thời tiến hành tìm hiểu cách thức hoạt động, nguồn gốc của...

Kỳ vọng vắc-xin uống cho nuôi trồng thủy sản

Theo một công bố mới, việc biến đổi các loài thực vật khác nhau để tạo ra các kháng nguyên tăng cường miễn dịch thông qua “dược phân tử” có thể giúp các nhà...

Bệnh phổ biến trên tôm nuôi: Nguyên nhân, chuẩn đoán và phòng trị

Ngành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển rất nhanh chóng. Cùng với việc mở rộng qui mô sản xuất, mức độ thâm canh...

Bất hoạt khả năng gây bệnh EMS/AHPND trên tôm bằng gen đột biến

Nhóm các nhà kha học thuộc Đại học Arizona mới đây đã có phát hiện mang tính đột phá về một gen xuất hiện trong các dòng đột biến của Vibrio parahaemolyticus và V....

Phương pháp kiểm soát bệnh Taura trong nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng

Tóm tắt: Bài viết này mô tả các phương pháp nhằm làm giảm thiệt hại do bệnh Taura (TSV) trên tôm thẻ chân trắng, Litopenaeus vannamei. Hướng xử lý dựa trên việc ngăn chặn...

Tổng quan về sử dụng chế phẩm sinh học (probiotics) kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản

Chế phẩm sinh học (CPSH) đang ngày càng được sử dụng rộng rải trong nuôi trồng thủy sản. Bài viết này cung cấp thông tin chi tiết và đầy đủ nhất về việc sử...

Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus cho thấy điều trị EMS/AHPND là không hiệu quả

Những thông tin mới nhất và cực kỳ hữu ích về EMS/AHPND được cung cấp bởi Tiến sỹ Stephen Newman. Những thông tin này cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về cơ...

Thể thực khuẩn (bacteriaphage) và hội chứng tôm chết sớm (EMS)

Thể thực khuẩn (bacteriophage) là một loại virus đặc biệt chuyên tấn công vi khuẩn, nó chỉ sống được khi ký sinh vào cơ thể vi khuẩn. Sơ lược về phage  Phage là từ viết tắt...

Recent posts

Popular categories