Hiệu suất lọc của màng và sự tắt nghẽn của màng lọc sinh học được lắp đặt trong hệ thống tuần hoàn nuôi trồng thủy sản nước mặn

-

Có thể loại bỏ sự tích tụ vật chất rắn lơ lửng có kích cở nhỏ và các hạt keo trong hệ thống nuôi tuần hoàn (RAS) bằng cách gắn thêm màng lọc vào hệ thống, nơi mà màng lọc sinh học có thể được gắn xen kẻ nhau.

Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm xác định chế độ cho ăn ảnh hưởng như thế nào đến hiệu suất lọc của màng và quá trình tắt nghẽn gây ra bởi các hạt keo siêu nhỏ và các vật chất hòa tan trong hệ thống, và làm thế nào để màng lọc có thể tác động đến chất lượng nước và đặc tính của hạt có kích cở nhỏ. Để có thể đánh giá hiệu suất màng lọc và sự tắt nghẽn màng lọc, áp lực xuyên màng (TMP) đã được theo dõi và đánh giá, có liên quan đến những thay đổi trong điều kiện ương nuôi,liên quan đến sự khác nhau của các thông số chất lượng nước đã được quan sát.

Từ nghiên cứu này cho thấy áp lực xuyên màng có ảnh hưởng tích cực đến các thông số chất lượng nước rất rõ ràng, chất lượng nước đã được cải thiện khi gắn một màng lọc trong hệ thống tuần hoàn (RAS). Các thông số chất lượng nước đã được chọn và áp lực xuyên màng (TMP) đã thay đổi trong suốt thời gian thí nghiệm để đáp ứng với chế độ cho ăn, nơi mà tảo khô, xác luân trùng và thức ăn khô đã làm cho màng lọc bị tắt nghẽn nhiều nhất. Phân tích mức độ và sự phân bố các hạt có kích cỡ nhỏ (PSD) (<1 µm) đã cho thấy mức độ các hạt siêu nhỏ cao hơn và phân bố rộng hơn trong giai đoạn cho ăn luân trùng, tảo khô và thức ăn khô so với giai đoạn cho ăn bằng Artemia, điều đó cho thấy có sự gia tăng ô nhiễm trong hệ thống.

Nghiên cứu này cũng cho thấy phương pháp điều chỉnh để loại bỏ sự tập trung các vật chất có kích thước nhỏ là rất quan trọng để ngăn chặn quá trình thủy phân các hạt nhỏ tiếp tục trong sự tập trung, rò rỉ của các chất dinh dưỡng và chất hữu cơ trở lại vào hệ thống.

Membrane performance and fouling behavior of membrane bioreactors installed in marine recirculating aquaculture systems

Accumulation of fine suspended solids and colloids in a recirculating aquaculture system (RAS) can be avoided by integrating a membrane filtration unit into the system, where the inclusion of a membrane bioreactor (MBR) may be an alternative. The main purpose of the study was to identify how the feeding regime affected membrane performance and fouling phenomena caused by dissolved and submicron colloidal particles in the system, and how the membrane impacted general water quality and particle characterization. To be able to evaluate membrane performance and fouling behavior, transmembrane pressure (TMP) was monitored and assessed in relation to changes in rearing conditions and different water quality parameters observed. From this study the positive influence on the chosen water quality parameters was apparent, where an improved water quality was observed when including a membrane filtration in RAS. Selected water quality parameters and TMP changed during the experimental period in response to the feeding regime, where algae paste, decaying rotifers and dry feed seemed to contribute the most to membrane fouling. Analysis of the concentration of submicron particles and particle size distribution (PSD) (particles < 1 μm) showed both a higher concentration and a more spread distribution in the rotifer/algae paste and dry feed period compared to the Artemia period, which might explain the observed increase in fouling. This study also showed that adapted procedures for concentrate removal are important to prevent hydrolysis of retained particles in the concentrate and leakage of nutrients and organic matter back to the system.

Phó Văn Nghị, trieutuan.blog
Holan A. B., Wold P. A. and Leiknes T. O., 2013. Membrane performance and fouling behavior of membrane bioreactors installed in marine recirculating aquaculture systems. Aquacultural Engineering. In Press, Accepted Manuscrip.

Trieu Tuan
Trieu Tuan
Triệu Tuấn là một ông bố 2 con, tốt nghiệp Tiến sỹ chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Nhật Bản. Hiện nay đang công tác tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Cà Mau (iPEC).

Share this article

Recent posts

Popular categories

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Recent comments