Ảnh hưởng của ba mô hình nuôi trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh

-

Mô hình nuôi khác nhau có ảnh hưởng đến hệ thống nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) liên quan đến chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả kinh tế.

Nghiên cứu này đánh giá tiềm năng ảnh hưởng của 3 mô hình nuôi tôm trong điều kiện quản lý bể nuôi trong 84 ngày. Ba mô hình nuôi tôm được thực hiện trong các bể khác nhau. Bể nuôi tôm ngoài trời với đáy xi măng (mô hình C), bể nuôi trong nhà kính với đáy xi măng (mô hình G) và bể ngoài trời với đáy phủ 1 lớp bùn trên bề mặt (mô hình M).

Kết quả thí nghiệm cho thấy nhiệt độ nước trong mô hình G cao hơn đáng kể so với mô hình C (p<0,05). Ngược lại với 2 mô hình khác, mô hình M có pH ổn định sau 50 ngày nuôi. Vào giữa cuối thí nghiệm, hàm lượng trung bình của TAN, N-NO2-, DIP và COD thấp hơn đáng kể trong mô hình M và G so với mô hình C (p<0,05). Mặc dù không có sự khác biệt trong trọng lượng cuối của tôm giữa các nghiệm thức (p>0,05) nhưng mô hình M có sản lượng, ty lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn cao hơn đáng kể (p<0,05) so với các mô hình khác. Có sự khác biệt đáng kể về doanh thu và lợi nhuận (p<0,05) giữa các nghiệm thức.

Nghiên cứu này cho thấy mô hình G và M có thể được thực hiện để nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng.

The effect of three culture methods on intensive culture system of pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei)

Different culture methods may affect the intensive culture system of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) regarding water quality and growth and economic performance. This study evaluated the potential effects of three culture methods through cultivation of juvenile shrimps under consistent tank management conditions for 84 d. The three methods involved shrimp cultivation in different tanks, i.e., outdoor tanks with cement bottom (mode-C), greenhouse tanks with cement bottom (mode-G) and outdoor tanks with mud-substrate (mode-M). Results showed that water temperature was significantly higher in mode-G than that in mode-C (P < 0.05). In contrast to the other two treatments, mode-M had stable pH after 50 d cultivation of shrimps. In the mid-late period, the average concentrations of TAN, NO2-N, DIP and COD were significantly lower in mode-M and mode-G compared with those in mode-C (P < 0.05). Despite lack of differences in the final shrimp weight among different treatments (P > 0.05), mode-M had significantly higher shrimp yield, survival rate and feed conversion rate (P < 0.05) than other modes. There were significant differences in revenue and net return among different treatments (P < 0.05). These demonstrated that the treatments of mode-G and mode-M were conductive to the intensive culture system of L. vannamei.

Phó Văn Nghị, trieutuan.blog
Zhen M., Rong W., Xiefa S. and Lei G., 2013. The effect of three culture methods on intensive culture system of pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei). Journal of Ocean University of China. Volume 12, Issue 12, pp 434-440.

Trieu Tuan
Trieu Tuan
Triệu Tuấn là một ông bố 2 con, tốt nghiệp Tiến sỹ chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Nhật Bản. Hiện nay đang công tác tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Cà Mau (iPEC).

Share this article

Recent posts

Popular categories

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Recent comments